• Bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội

    Bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội

    Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội là minh chứng tiêu biểu và là cơ hội chưa từng có để nghiên cứu về sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch đô thị và cách thức biểu đạt văn hóa nghệ thuật tại nơi giao thoa của các nền văn hóa Đông Bắc Á. Bài viết giới thiệu những giá trị của khu Hoàng Thành và tầm quan trọng của việc bảo tồn,...

     6 p daihochalong 14/11/2017 102 2

  • Nghệ thuật biểu diễn dân gian Thăng Long - Hà Nội một nghìn năm tuổi

    Nghệ thuật biểu diễn dân gian Thăng Long - Hà Nội một nghìn năm tuổi

    Bài viết của PGS. TS. Nguyễn Thụy Loan giới thiệu tới người đọc những truyền thống được kế thừa và phát huy, để nghệ thuật biểu diễn dân gian mãi tỏa sáng những giá trị và tiềm năng của mình trong sự phát triển bền vững của Thủ đô ngàn năm văn hiến và anh hùng. Mời các bạn cùng tham khảo.

     9 p daihochalong 14/11/2017 276 2

  • Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên đất Hà Nội

    Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên đất Hà Nội

    Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa của mình trên nhiều phương diện. Mời các bạn cùng tìm hiểu những dấu ấn này qua bài viết "Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên...

     8 p daihochalong 14/11/2017 310 2

  • Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Bài viết trình bày 3 vấn đề chính: Vào thế kỷ XIX, văn hóa Huế kế thừa những gì của văn hóa Thăng Long; văn hóa Huế, văn hóa triều Nguyễn đã làm sáng danh văn hóa Thăng Long - Hà Nội; bảo vệ di sản văn hóa Huế trong dòng chảy 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết

     7 p daihochalong 14/11/2017 215 3

  • Cửu đỉnh Huế – một thành tựu của nghề thủ công Việt Nam thế kỉ XIX

    Cửu đỉnh Huế – một thành tựu của nghề thủ công Việt Nam thế kỉ XIX

    Cửu đỉnh là “bộ bách khoa thư” về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh. Trên thân mỗi đỉnh được đúc tạo và khắc nổi những họa tiết, hoa văn thể hiện một trình độ rất cao, tay nghề tinh xảo của những nghệ nhân đúc đồng nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Trên cơ sở xem...

     8 p daihochalong 14/11/2017 143 3

  • Vị thế văn hóa cố đô Huế trong lịch sử phát triển nền văn hóa Việt Nam

    Vị thế văn hóa cố đô Huế trong lịch sử phát triển nền văn hóa Việt Nam

    Trong mấy chục năm vừa qua, nhiều thành tựu văn hóa từ thời các chúa Nguyễn (1558- 1775) và nhất là thời các vua Nguyễn (1802 - 1945) đã được Nhà nước vinh danh là Bảo vật quốc gia và UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Trong bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn đọc về văn hóa Phú Xuân thời các chúa Nguyễn (1558-1775), văn hóa Phú Xuân -...

     14 p daihochalong 14/11/2017 288 3

  • Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay

    Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay

    Nhật Bản là một trong những quốc gia bảo tồn được gần như nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống, và là một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á cũng như trên thế giới quan tâm đến vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa. Tác giả bài viết giới thiệu khái quát nội dung các chính sách và hiện trạng bảo tồn...

     6 p daihochalong 14/11/2017 158 4

  • Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống

    Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống

    Hiện nay, ở phạm vi quốc gia và phạm vi từng tỉnh, đang thịnh hành một xu hướng tập trung nghiên cứu bản sắc nhằm lí giải tình trạng “phát triển chưa xứng với tiềm năng”, từ đó, việc tìm kiếm các lí do ở văn hóa đang là một xu hướng nghiên cứu hứa hẹn. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa...

     11 p daihochalong 14/11/2017 301 3

  • Lịch sử tiếp biến văn hóa ở Việt Nam

    Lịch sử tiếp biến văn hóa ở Việt Nam

    Vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đối chiếu, sàng lọc, sắp xếp các thành tựu nghiên cứu của một số ngành khoa học (khảo cổ học, sử học, ngôn ngữ học, văn hóa học, địa chất học, sinh học...), bài viết phác họa lại bốn chặng đường tiếp biến văn hóa từ thời tiền Việt - Mường đến thời cận đại ở Việt Nam.

     10 p daihochalong 14/11/2017 328 3

  • Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật

    Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, sự du nhập ngày một gia tăng các sản phẩm văn hóa, lối sống từ bên ngoài vào khiến cho nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng, quan điểm của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ bị lệch chuẩn. Trước thực tế đó, vấn đề giáo dục thẩm mỹ càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết...

     10 p daihochalong 14/11/2017 331 3

  • Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế

    Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế

    Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...

     10 p daihochalong 14/11/2017 287 2

  • Tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc Việt Nam

    Tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc Việt Nam

    Đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc có đời sống tâm linh, tín ngưỡng khá phong phú đa dạng. Đa phần các tộc người thiểu số đều theo tín ngưỡng đa thần. Bài viết khái quát một số loại hình tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo.

     9 p daihochalong 14/11/2017 288 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=daihochalong