Tài liệu nổi bật
  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông

    Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông

    Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 5: Phát triển văn hóa Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế" để nắm chi tiết những yếu tố tác động đến phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay; đường lối phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm bản sắc.

     30 p daihochalong 28/12/2020 164 0

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

    Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

    "Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4: Không gian văn hóa Việt Nam" cung cấp kiến thức về xác định được các vùng văn hóa Việt Nam; chỉ ra được mối quan hệ giữa các vùng đó; định hướng xây dựng chính sách văn hóa.

     33 p daihochalong 28/12/2020 174 0

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông

    Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông

    Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 3: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam của tiến sĩ Lê Ngọc Thông trình bày về văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ tiền sử và sơ sử, thiên niên kỉ đầu công nguyên, thời tự chủ, thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ hiện đại.

     36 p daihochalong 28/12/2020 179 0

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông

    Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông

    "Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 2: Cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa" với mục tiêu xác định được hình thái và mô hình văn hóa; liệt kê được những thành tố của nền văn hóa; xác định cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa.

     61 p daihochalong 28/12/2020 169 0

  • Dấu ấn tư tưởng phật giáo thời đại Lý – Trần qua các tiểu thuyết lịch sử sau năm 1986

    Dấu ấn tư tưởng phật giáo thời đại Lý – Trần qua các tiểu thuyết lịch sử sau năm 1986

    Bài viết nghiên cứu từ góc độ loại hình về một số dấu ấn tư tưởng của văn hóa Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 viết về thời đại Lý – Trần, trong đó, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, tư tưởng hòa hợp dân tộc và tư tưởng từ bi bác ái trở thành điểm tựa để nhà văn luận giải về các vấn đề nhân sinh, thế sự.

     12 p daihochalong 24/06/2020 193 1

  • Nguyên nhân hình thành và quá trình tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ thành Quan Thánh Đế Quân trong văn hóa người Hoa

    Nguyên nhân hình thành và quá trình tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ thành Quan Thánh Đế Quân trong văn hóa người Hoa

    Bài viết này khảo sát quá trình hình thành và tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ trong lịch sử cũng như xem xét, đánh giá các nhân tố xã hội (văn hóa, chính trị, tôn giáo...) và vai trò của văn học nghệ thuật đối với việc tôn giáo hóa nhân vật này.

     14 p daihochalong 24/06/2020 170 1

  • Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay

    Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay

    Bài viết này nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về nhận thức, nguyên liệu, cơ cấu tổ chức sản xuất, sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những biến đổi liên quan đến nghề làm gốm, đồng thời đưa ra các giải pháp căn bản hiện nay để khắc phục sự biến đổi của nghề gốm...

     9 p daihochalong 24/06/2020 175 1

  • Những giá trị văn hóa - lịch sử của hệ thống Văn thánh – Khổng miếu ở Quảng Nam

    Những giá trị văn hóa - lịch sử của hệ thống Văn thánh – Khổng miếu ở Quảng Nam

    Văn thánh - Khổng miếu là một trong những công trình nổi bật nhất mà người Quảng Nam xưa đã xây dựng để tôn vinh nền Nho học thịnh trị đương thời. Đây không chỉ là kiến trúc biểu trưng cho truyền thống khoa bảng, hiếu học của người xứ Quảng, mà còn là biểu tượng có ý nghĩa giáo dục cho các thế hệ trẻ Quảng Nam hôm nay và mai sau.

     9 p daihochalong 24/06/2020 199 1

  • Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.

     18 p daihochalong 24/06/2020 174 1

  • Trao đổi thêm về thời điểm ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ

    Trao đổi thêm về thời điểm ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ

    Trên cơ sở phân tích các dữ liệu huyền thoại, các đạo sắc phong, và bối cảnh lịch sử, tác giả bài báo cho rằng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung có thể ra đời sớm và gắn với khát vọng phồn thực của cư dân nông nghiệp, còn tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là tục thờ vị Nữ thần Tài Lộc của tầng lớp nữ tiểu thương, gắn với nhu cầu về một...

     15 p daihochalong 24/06/2020 150 1

  • Phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh (1909-2019)

    Phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh (1909-2019)

    Bài viết giới thiệu những thành tựu nổi bật của các nhà khảo cổ về văn hóa Sa Huỳnh từ khi phát hiện đến nay. Những nhận thức mới về đặc trưng, tính chất, niên đại, nguồn gốc, chủ nhân và mối quan hệ văn hóa cũng được luận bình thêm trong nghiên cứu; Một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị...

     23 p daihochalong 24/06/2020 116 1

  • Đền thờ và thần mặt trời trong văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ

    Đền thờ và thần mặt trời trong văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ

    Tín ngưỡng thần Mặt Trời (Surya) của Ấn Độ đã được du nhập vào văn hóa Óc Eo ở miền Nam Việt Nam từ thế kỷ II trước Công nguyên (BC - Before Christ) đến thế kỷ VII sau Công nguyên và tồn tại cho đến cuối nền văn hóa Óc Eo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII. Giai đoạn đầu tiên là ngôi đền ở ngoài trời được xây bằng gạch, hay bằng đá, ở...

     14 p daihochalong 24/06/2020 158 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số

Bộ sưu tập nổi bật

getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=daihochalong
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERdaihochalong279740vi
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERdaihochalong279740vi