• Ebook Hà Nội: Văn hóa và phong tục - Phần 1

    Ebook Hà Nội: Văn hóa và phong tục - Phần 1

    Cuốn sách “Hà Nội văn hóa và phong tục” được ví như cuốn cẩm nang vô cùng hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu về những nét đặc trưng văn hóa – văn hóa vật chất cũng như văn hóa tinh thần của Thăng Long – Hà Nội. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo.

     257 p daihochalong 28/09/2020 181 0

  • Ebook Hà Nội: Văn hóa và phong tục - Phần 2

    Ebook Hà Nội: Văn hóa và phong tục - Phần 2

    Tác phẩm ghi dấu ấn bằng sự kết hợp giữa tư liệu và trải nghiệm riêng của tác giả, phản ánh khá đầy đủ những phong tục, thú chơi, lề thói, cách ăn mặc, và cả những bộ môn nghệ thuật vốn của đất Hà thành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     324 p daihochalong 28/09/2020 190 0

  • Dấu ấn tư tưởng phật giáo thời đại Lý – Trần qua các tiểu thuyết lịch sử sau năm 1986

    Dấu ấn tư tưởng phật giáo thời đại Lý – Trần qua các tiểu thuyết lịch sử sau năm 1986

    Bài viết nghiên cứu từ góc độ loại hình về một số dấu ấn tư tưởng của văn hóa Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 viết về thời đại Lý – Trần, trong đó, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, tư tưởng hòa hợp dân tộc và tư tưởng từ bi bác ái trở thành điểm tựa để nhà văn luận giải về các vấn đề nhân sinh, thế sự.

     12 p daihochalong 24/06/2020 185 1

  • Nguyên nhân hình thành và quá trình tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ thành Quan Thánh Đế Quân trong văn hóa người Hoa

    Nguyên nhân hình thành và quá trình tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ thành Quan Thánh Đế Quân trong văn hóa người Hoa

    Bài viết này khảo sát quá trình hình thành và tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ trong lịch sử cũng như xem xét, đánh giá các nhân tố xã hội (văn hóa, chính trị, tôn giáo...) và vai trò của văn học nghệ thuật đối với việc tôn giáo hóa nhân vật này.

     14 p daihochalong 24/06/2020 166 1

  • Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay

    Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay

    Bài viết này nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về nhận thức, nguyên liệu, cơ cấu tổ chức sản xuất, sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những biến đổi liên quan đến nghề làm gốm, đồng thời đưa ra các giải pháp căn bản hiện nay để khắc phục sự biến đổi của nghề gốm...

     9 p daihochalong 24/06/2020 167 1

  • Những giá trị văn hóa - lịch sử của hệ thống Văn thánh – Khổng miếu ở Quảng Nam

    Những giá trị văn hóa - lịch sử của hệ thống Văn thánh – Khổng miếu ở Quảng Nam

    Văn thánh - Khổng miếu là một trong những công trình nổi bật nhất mà người Quảng Nam xưa đã xây dựng để tôn vinh nền Nho học thịnh trị đương thời. Đây không chỉ là kiến trúc biểu trưng cho truyền thống khoa bảng, hiếu học của người xứ Quảng, mà còn là biểu tượng có ý nghĩa giáo dục cho các thế hệ trẻ Quảng Nam hôm nay và mai sau.

     9 p daihochalong 24/06/2020 193 1

  • Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.

     18 p daihochalong 24/06/2020 168 1

  • Trao đổi thêm về thời điểm ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ

    Trao đổi thêm về thời điểm ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ

    Trên cơ sở phân tích các dữ liệu huyền thoại, các đạo sắc phong, và bối cảnh lịch sử, tác giả bài báo cho rằng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung có thể ra đời sớm và gắn với khát vọng phồn thực của cư dân nông nghiệp, còn tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là tục thờ vị Nữ thần Tài Lộc của tầng lớp nữ tiểu thương, gắn với nhu cầu về một...

     15 p daihochalong 24/06/2020 144 1

  • Phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh (1909-2019)

    Phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh (1909-2019)

    Bài viết giới thiệu những thành tựu nổi bật của các nhà khảo cổ về văn hóa Sa Huỳnh từ khi phát hiện đến nay. Những nhận thức mới về đặc trưng, tính chất, niên đại, nguồn gốc, chủ nhân và mối quan hệ văn hóa cũng được luận bình thêm trong nghiên cứu; Một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị...

     23 p daihochalong 24/06/2020 110 1

  • Đền thờ và thần mặt trời trong văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ

    Đền thờ và thần mặt trời trong văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ

    Tín ngưỡng thần Mặt Trời (Surya) của Ấn Độ đã được du nhập vào văn hóa Óc Eo ở miền Nam Việt Nam từ thế kỷ II trước Công nguyên (BC - Before Christ) đến thế kỷ VII sau Công nguyên và tồn tại cho đến cuối nền văn hóa Óc Eo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII. Giai đoạn đầu tiên là ngôi đền ở ngoài trời được xây bằng gạch, hay bằng đá, ở...

     14 p daihochalong 24/06/2020 152 1

  • Nghệ thuật Champa thế kỷ 11 và 12 trong mối quan hệ với đế chế Chola qua con đường hải thương

    Nghệ thuật Champa thế kỷ 11 và 12 trong mối quan hệ với đế chế Chola qua con đường hải thương

    Thời kỳ phát triển rực rỡ của nghệ thuật Champa (Chiêm Thành) có thể nhận thức qua các công trình kiến trúc và điêu khắc của vương quốc được sáng tạo vào thế kỷ 11 và 12 dưới các triều vua Harivarman và Jaya Harivarman. Đặc biệt về sự hoàn thiện kỹ thuật xây dựng đền-tháp cũng như xu hướng thẩm mỹ hiển hiện những ảnh hưởng nghệ thuật...

     14 p daihochalong 24/06/2020 128 1

  • Công nghiệp văn hoá ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn

    Công nghiệp văn hoá ở Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn

    Bài viết này dựa trên các nghiên cứu về công nghiệp văn hóa với cách tiếp cận nghệ thuật học phân tích những dịch chuyển về không gian sáng tạo và vị thế người thực hành nghệ thuật để phác thảo và nhìn nhận vấn đề thực tiễn trong nghiên cứu.

     9 p daihochalong 24/06/2020 169 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=daihochalong
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERdaihochalong279740vi