• Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa

    Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa

    Trong đời sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, dường như, ở hầu khắp mọi miền, mọi vùng của đất nước, sự hiện diện của các nhịp cầu, cây cầu được coi như những sự hiện diện tất yếu, đảm nhiệm các chức năng đời thường, giúp con người đi lại, nối kết về không gian và thời gian, phục vụ nhu cầu sinh kế, sinh hoạt thường...

     11 p daihochalong 24/06/2020 165 1

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

    Bài viết thông tin đến các bạn bối cảnh thực tiễn và chính sách; một số vấn đề về bảo tồn và phát huy văn hóa trong xây dựng nông thôn mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế liệu có là những thách thức đối với bảo tồn và phát huy văn hóa trong xây dựng nông thôn mới.

     10 p daihochalong 24/06/2020 160 1

  • Một số quan niệm về cái thiêng của tôn giáo

    Một số quan niệm về cái thiêng của tôn giáo

    Ý tưởng về sự thiêng liêng đã xuất hiện khá sớm trong bước chuyển từ con người động vật thành con người xã hội. Ý tưởng ấy là sản phẩm của đời sống xã hội, khi nhu cầu gắn kết các thành viên của cộng đồng đòi hỏi một đức tin về nguồn gốc thánh thần và ý nghĩa cao quý của cuộc sống con người.

     6 p daihochalong 24/06/2020 50 1

  • Biến đổi trong đời sống văn hóa – xã hội của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

    Biến đổi trong đời sống văn hóa – xã hội của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

    Biến đổi văn hóa – xã hội là sự thay đổi các thành tố, cấu trúc và giá trị của văn hóa, tổ chức xã hội bởi nhân tố chính trị, kinh tế. Đây là quy luật phát triển chung của mọi tộc người. Hiện nay, do tác động của nhiều yếu tố nên đời sống văn hóa – xã hội truyền thống của tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đã và đang dần biến...

     10 p daihochalong 24/06/2020 150 2

  • Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam

    Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam

    Bài báo phân tích các nội dung liên quan tới mô hình khai thác tài nguyên văn hóa di sản kỹ thuật số tại Việt Nam. Di sản là kết tinh văn hóa, lịch sử, truyền thống còn tồn tại và được lưu giữ tới ngày nay. Vì vậy Di sản là một dạng tài nguyên có hàm lượng văn hóa cao, thích hợp cho các hoạt động kinh tế xã hội. Phát triển ngành Công nghiệp văn...

     10 p daihochalong 24/06/2020 165 2

  • Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

    Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

    Bùa là một hiện tượng tâm linh, liên quan đến Đạo giáo và tín ngưỡng bản địa, tồn tại trong đời sống tâm linh của nhiều tộc người ở Việt Nam và trên thế giới. Trong cuộc sống hiện đại, bùa vẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng và nó được ví như tấm thẻ “bảo hiểm” thân thể đối với một số...

     7 p daihochalong 30/03/2020 75 1

  • Tín ngưỡng phồn thực ở Nhật Bản - Một vài liên hệ với Việt Nam

    Tín ngưỡng phồn thực ở Nhật Bản - Một vài liên hệ với Việt Nam

    Giống như tín ngưỡng của nhiều dân tộc khác trên thế giới, người Nhật thờ đa thần nên các loại hình thờ cúng của họ khá phong phú, đa dạng. Trong tín ngưỡng nguyên thủy của những người Nhật Bản theo Thần đạo (Shinto - tôn giáo tín ngưỡng dân gian của Nhật Bản), ngoài hai nhóm thờ chính là thờ nhân thần (thờ người) và thờ tự nhiên thần...

     7 p daihochalong 30/03/2020 79 1

  • Nghi lễ hôn nhân của người Mã Liềng (bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh)

    Nghi lễ hôn nhân của người Mã Liềng (bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh)

    Mã Liềng là một trong số ít nhóm người thiểu số ở Hà Tĩnh còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc, trong đó có nghi lễ hôn nhân. Bài viết tập trung nghiên cứu nghi lễ hôn nhân của người Mã Liềng ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, với các nội dung chủ yếu như: quan điểm, các nghi lễ...

     6 p daihochalong 30/03/2020 72 1

  • Tục thờ vật tổ và biểu hiện của nó trong đời sống cộng đồng dân tộc Thái

    Tục thờ vật tổ và biểu hiện của nó trong đời sống cộng đồng dân tộc Thái

    Trong xã hội cổ truyền của các cộng đồng người, tục tôn kính một loài động vật hay thực vật nào đó với quan niệm như là nguồn cội lịch sử của tộc người, gọi là tục thờ vật tổ (sau đây sẽ sử dụng thuật ngữ phổ biến là totem). Bài viết giới thiệu và phân tích một số quan điểm của các nhà nghiên cứu về tục thờ totem; những biểu...

     8 p daihochalong 30/03/2020 201 1

  • Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao: Một tiếp cận lý thuyết nhân học

    Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao: Một tiếp cận lý thuyết nhân học

    Bài viết làm rõ thêm vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển qua khái niệm vốn văn hóa. Có thể coi đây là một phân tích mang tính lý thuyết về phát triển miền núi, là một khía cạnh góp phần thảo luận thêm về việc phân tích các yếu tố quan trọng mang tính quyết định đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở miền núi.

     8 p daihochalong 30/03/2020 164 1

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của người Cơ Tu trong xây dựng bản làng và nhà ở (trường hợp thôn Agrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)

    Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của người Cơ Tu trong xây dựng bản làng và nhà ở (trường hợp thôn Agrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)

    Bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề đặt ra trong quá trình biến đổi văn hóa của cộng đồng người Cơ tu ở thôn Agrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, trong xây dựng làng/bản và nhà ở, dưới tác động của quá trình hình thành và phát triển trung tâm hành chính huyện, từ năm 2005 đến nay (2019), đồng thời, đề xuất một số giải...

     7 p daihochalong 30/03/2020 78 1

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hôn nhân của người Mường (Nghiên cứu trường hợp người Mường ở Hòa Bình và Đắk Lắk)

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hôn nhân của người Mường (Nghiên cứu trường hợp người Mường ở Hòa Bình và Đắk Lắk)

    Hôn nhân là một trong những thiết chế xã hội phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người. Hôn nhân luôn tuân thủ các nghi lễ và tập quán truyền thống của dân tộc và đôi khi trở thành những chuẩn mực trong quan hệ xã hội. Tuy nhiên, hôn nhân không phải lúc nào cũng nhất thành bất biến mà nó luôn luôn biến đổi và thích nghi với điều kiện mới,...

     8 p daihochalong 30/03/2020 154 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=daihochalong
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERdaihochalong279740vi