- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biến đổi trong đời sống văn hóa – xã hội của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
Biến đổi văn hóa – xã hội là sự thay đổi các thành tố, cấu trúc và giá trị của văn hóa, tổ chức xã hội bởi nhân tố chính trị, kinh tế. Đây là quy luật phát triển chung của mọi tộc người. Hiện nay, do tác động của nhiều yếu tố nên đời sống văn hóa – xã hội truyền thống của tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đã và đang dần biến...
10 p daihochalong 24/06/2020 153 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Thương mại, Biến đổi văn hóa – xã hội, Người Cơ Tu, Nghệ thuật dân gian, Tộc người thiểu số
Nghiên cứu sự ủng hộ của người dân địa phương đối với sự phát triển du lịch tại thành phố Huế
Nghiên cứu này được thực hiện trên nền tảng Lý thuyết trao đổi xã hội. Theo đó, người dân sẽ ủng hộ sự phát triển du lịch địa phương nếu nhận thấy các tác động tích cực mang lại nhiều hơn các tác động tiêu cực gây ra. Tác động hai mặt của du lịch được xem xét trên 4 khía cạnh kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường. Mô hình hồi quy đa...
19 p daihochalong 31/01/2020 181 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Sự ủng hộ của người dân địa phương, Sự phát triển du lịch, Thành phố Huế, Tác động du lịch, Lý thuyết trao đổi xã hội
Quản lý mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội
Thanh Hóa là đại phương đi đầu trong việc nhân rộng mô hình liên thế hệ tự giúp nhau, đây là mô hình chăm sóc - Trợ giúp người cao tuổi dựa vào cộng đồng, mô hình đã huy đọng sự tham gia của cộng đồng trong việc chăm sóc, trợ giúp và phát huy vai trò của người cao tuổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này.
14 p daihochalong 25/03/2019 185 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Liên thế hệ, Tự giúp nhau, Người cao tuổi, Công tác xã hội, Chăm sóc người cao tuổi
Cư dân và văn hóa các tộc người thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên là nơi tụ cư của các tộc người thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer miền núi (Xtiêng, Chơ Ro, Mạ và Mnông). Khác với người Việt, Khmer, Hoa và Chăm tại đây, các tộc người trên có chung nguồn gốc cư dân và văn hóa. Họ được coi là hậu duệ của các lớp cư dân Môn cổ ở Nam Đông Dương thời tiền sử và là một bộ...
9 p daihochalong 24/01/2019 217 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Cư dân tộc người thiểu số, Văn hóa các tộc người thiểu số, Tộc người thiểu số miền núi, Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
Hiện nay, ở phạm vi quốc gia và phạm vi từng tỉnh, đang thịnh hành một xu hướng tập trung nghiên cứu bản sắc nhằm lí giải tình trạng “phát triển chưa xứng với tiềm năng”, từ đó, việc tìm kiếm các lí do ở văn hóa đang là một xu hướng nghiên cứu hứa hẹn. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa...
11 p daihochalong 14/11/2017 304 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Bản sắc xứ Thanh, Văn hóa truyền thống, Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Văn hóa xứ Thanh
Lịch sử tiếp biến văn hóa ở Việt Nam
Vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đối chiếu, sàng lọc, sắp xếp các thành tựu nghiên cứu của một số ngành khoa học (khảo cổ học, sử học, ngôn ngữ học, văn hóa học, địa chất học, sinh học...), bài viết phác họa lại bốn chặng đường tiếp biến văn hóa từ thời tiền Việt - Mường đến thời cận đại ở Việt Nam.
10 p daihochalong 14/11/2017 333 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử tiếp biến văn hóa, Tiếp biến văn hóa, Tiếp cận liên ngành, Giao lưu văn hóa, Chặng đường tiếp biến văn hóa
Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, sự du nhập ngày một gia tăng các sản phẩm văn hóa, lối sống từ bên ngoài vào khiến cho nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng, quan điểm của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ bị lệch chuẩn. Trước thực tế đó, vấn đề giáo dục thẩm mỹ càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết...
10 p daihochalong 14/11/2017 331 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Giáo dục thẩm mỹ, Hoạt động văn hóa nghệ thuật, Lĩnh vực âm nhạc, Lĩnh vực điện ảnh, Lĩnh vực nhiếp ảnh
Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...
10 p daihochalong 14/11/2017 290 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa ẩm thực, Cư dân thủy diện, Thừa Thiên Huế, Hệ thống các món ăn uống, Kỹ thuật chế biến thức ăn
Tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc Việt Nam
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc có đời sống tâm linh, tín ngưỡng khá phong phú đa dạng. Đa phần các tộc người thiểu số đều theo tín ngưỡng đa thần. Bài viết khái quát một số loại hình tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p daihochalong 14/11/2017 294 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Dân tộc thiểu số, Tín ngưỡng dân tộc thiểu số, Khu vực miền núi phía Bắc, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng
Làng quê Việt Nam trong thơ lục bát của Nguyễn Duy
Thơ của Nguyễn Duy đưa tâm hồn ta trở về với những giá trị văn hoá đã toả bóng hàng ngàn năm trong tâm hồn dân tộc. Cảm xúc trong thơ ông được bắt nguồn từ những điều bình dị nhất trong cuộc sống hàng ngày, được kết tinh bằng một tư duy sắc sảo, tình cảm chân thành,... Khám phá về làng quê Việt Nam trong thơ lục bát Nguyễn Duy, chúng ta như...
12 p daihochalong 14/11/2017 288 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Làng quê Việt Nam, Thơ lục bát của Nguyễn Duy, Bản sắc văn hóa, Đời sống văn hóa, Văn hóa tâm linh