- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông
"Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 4: Không gian văn hóa Việt Nam" cung cấp kiến thức về xác định được các vùng văn hóa Việt Nam; chỉ ra được mối quan hệ giữa các vùng đó; định hướng xây dựng chính sách văn hóa.
33 p daihochalong 28/12/2020 182 0
Từ khóa: Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam, Đại cương văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Không gian văn hóa Việt Nam, Các vùng văn hóa Việt Nam
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 3: Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam của tiến sĩ Lê Ngọc Thông trình bày về văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ tiền sử và sơ sử, thiên niên kỉ đầu công nguyên, thời tự chủ, thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ hiện đại.
36 p daihochalong 28/12/2020 188 0
Từ khóa: Bài giảng về văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Đại cương văn hóa Việt Nam, Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử, Văn hóa Việt Nam thời kỳ sơ sử, Văn hóa Việt Nam thời kỳ hiện đại
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông
"Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 2: Cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa" với mục tiêu xác định được hình thái và mô hình văn hóa; liệt kê được những thành tố của nền văn hóa; xác định cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa.
61 p daihochalong 28/12/2020 177 0
Từ khóa: Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam, Đại cương văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Cấu trúc của văn hóa, Chức năng xã hội của văn hóa
Biến đổi của nghề gốm của người Thái ở Sơn La hiện nay
Bài viết này nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về nhận thức, nguyên liệu, cơ cấu tổ chức sản xuất, sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những biến đổi liên quan đến nghề làm gốm, đồng thời đưa ra các giải pháp căn bản hiện nay để khắc phục sự biến đổi của nghề gốm...
9 p daihochalong 24/06/2020 183 1
Từ khóa: Nghề gốm của người Thái, Người Thái xã Mường Chanh, Nguyên liệu làm gốm, Văn hóa Việt Nam, Phát triển làng nghề truyền thống
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật
Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.
18 p daihochalong 24/06/2020 181 1
Từ khóa: Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam, Các văn hóa biển tiền sử, Giá trị lịch sử văn hóa, Lịch sử văn hóa nổi bật, Văn hóa biển thời tiền sử, Văn hóa biển Việt Nam
Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa
Trong đời sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, dường như, ở hầu khắp mọi miền, mọi vùng của đất nước, sự hiện diện của các nhịp cầu, cây cầu được coi như những sự hiện diện tất yếu, đảm nhiệm các chức năng đời thường, giúp con người đi lại, nối kết về không gian và thời gian, phục vụ nhu cầu sinh kế, sinh hoạt thường...
11 p daihochalong 24/06/2020 176 1
Từ khóa: Giá trị văn hóa, Cầu cổ Việt Nam, Cộng đồng dân tộc, Nhu cầu sinh kế, Quản lý môi trường sinh thái, Phát triển xã hội đương đại
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
Bằng con đường đi vào nhà thờ, âm nhạc phương Tây đã du nhập vào Việt Nam, rồi hình thành nên nhiều hướng đi khác trên đường hướng thích nghi, hội nhập văn hóa. Xét từ góc độ tiếp biến văn hóa, âm nhạc nhà thờ từ lâu đã thoát khỏi không gian nghi lễ của nhà thờ, phổ biến ngoài dân gian, đồng thời, với sự phát triển tương ứng từ phía...
9 p daihochalong 26/11/2019 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tiếp biến văn hóa Công giáo, Âm nhạc nhà thờ, Đời sống văn hóa Công giáo, Đại phong cầm, Đời sống âm nhạc Việt Nam
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p daihochalong 26/10/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Bài viết trình bày các vết tích Malayu trong văn hóa của người Việt (Kinh); các bộ phận cư dân trong tộc người Việt có dáng dấp Nam Đảo; văn hóa Malayu thẩm thấu đến người Việt bằng và những con đường của họ. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
11 p daihochalong 20/09/2019 206 1
Từ khóa: Những vết tích Malayu, Malayu trong văn hóa của tộc người Việt, Cộng đồng thủy cư, Bộ phận cư dân trong tộc người Việt, Văn hóa Malayu thẩm thấu đến người Việt
Hát đối đáp dân ca Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa
Bài viết với các nội dung hát đối đáp với đời sống sinh hoạt và phong tục truyền thống của người Việt; hát đối đáp với đời sống sinh hoạt; hát đối đáp với đời sống văn hóa và phong tục truyền thống; lề lối đối đáp; cách tổ chức hát đối đáp; âm nhạc; trang phục; yêu cầu về thể thức; các chặng hát đối đáp... Mời các bạn cùng...
16 p daihochalong 20/09/2019 216 1
Từ khóa: Hát đối đáp dân ca Việt Nam, Góc nhìn văn hóa về hát đối đáp dân ca, Hát đối đáp với đời sống sinh hoạt, Phong tục truyền thống của người Việt, Lề lối đối đáp, Cách tổ chức hát đối đáp
Văn hóa Thái và xu hướng phát triển văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc
Bài viết với các nội dung: văn hóa Thái và văn hóa Tây Bắc, sự giao tiếp giữa văn hóa Thái với văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc, những ảnh hưởng của văn hóa Thái, những ảnh hưởng về xã hội, xu hướng phát triển của văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
14 p daihochalong 20/09/2019 201 1
Từ khóa: Văn hóa Thái, Văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc, Ảnh hưởng của văn hóa Thái, Xu hướng phát triển của văn hóa, Giao tiếp văn hóa Thái dân tộc Tây Bắc, Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam
Sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam
Bài viết trình bày đôi nét về quá trình lịch sử dân tộc Chăm; sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam; một số chính sách mà Đảng và nhà nước ta đối với dân tộc Chăm nhằm nâng cao nhận thức đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn nhau, cùng cộng đồng phát triển bền vững.
8 p daihochalong 20/09/2019 205 1
Từ khóa: Sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam, Chăm trong văn hóa Việt Nam, Quá trình lịch sử dân tộc Chăm, Sắc thái Chăm, Giao lưu văn hóa